|
|
|
Chủ đề |
Một số vấn đề thường gặp trong cấp cứu niệu khoa 09-02-2009 22:03:14 GMT +7 MỘT SỐ VẤN ÐỀ THƯỜNG GẶP
TRONG CẤP CỨU NIỆU KHOA
PGS TS BS. Phạm Văn Bùi
I.TIỂU RA MÁU:
Toàn trạng bệnh nhân như thế nào.
Có sốt, cao huyết áp hay phù thủng.
Có cảm nhận khối u bất thường vùng hông lưng.
Có sờ thấy khối cầu bọng đái.
Có những dấu hiệu của di căn vùng chậu.
a/ Nước tiểu:
b/ UIV: Tất cả bệnh nhân cần được chụp UIV
Nếu có một tổn thương chiếm một vị trí trong Thận cần làm thêm siêu âm để xác định:
c/ Soi bọng đái:
d/ UPR:
Một số ít trường hợp, bệnh nhân có biểu hiện tiểu máu liên tục nhưng mọi phương pháp cận lâm sàng đều không chứng minh được nguồn gốc của tiểu ra máu (Không có bướu, không sạn, không nhiễm trùng...). Những bệnh nhân này cần được theo dõi, khảo sát nước tiểu nhiều lần và đôi khi cần làm lại UIV để chắc chắn rằng không có bệnh lý ác tính đã bị bỏ sót. Trong một số trường hợp có thể tìm thấy những bất thường có ý nghĩa như lạm dụng thuốc giảm đau hoặc có sạn không cản quang.
II. BÍ TIỂU:
Trường hợp này có thể xảy ra nơi các bệnh nhân hậu phẫu nhất là những người phải nằm giường liên tục không thể đứng dậy đi tiểu.Sau khi được đặt thông tiểu và lưu thông một thời gian bệnh nhân có thể tiểu bình thường khi cuộc mổ đã ổn định và bệnh nhân đi lại bình thường.
Trong trường hợp vô niệu hoàn toàn, sẽ không có hoặc có rất ít nước tiểu trong Bọng đái (dưới 500ml/24giờ) nhưng đôi khi bệnh nhân vì không biết hoặc do thói quen vẫn có cảm giác tức vùng hạ vị và khai là bí tiểu nhưng khi đặt thông tiểu, ống thông vào Bọng đái dễ dàng nhưng nước tiểu lại không có hoặc có rất ít (vài chục ml), khám không có cầu Bọng đái kể cả khi sờ và gõ, có thể phù nhiều hay ít tuỳ theo thời gian và mức độ suy Thận. Siêu âm cũng không thấy nước tiểu trong bọng đái, nếu nguyên nhân suy Thận do bế tắc hai Niệu quản có thể thấy hình ảnh trướng nước hai Thận.
III. XOẮN THỪNG TINH:
*Ðiều trị:Nếu bệnh nhân đến sớm ngay sau khi xoắn, có, thể thử tháo xoắn bằng cách xoay hai Tinh hoàn theo chiều ngược lại, nếu thất bại cần giải phẫu ngay tức khắc để tháo xoắn và cố định Tinh hoàn vì sau 4-6 giờ Tinh hoàn sẽ bị hoại tử nếu bị xoắn 7200 (xoắn 04 vòng). Do Tinh hoàn đối diện cũng thường bị những dị tật tương tự nên cũng cần được phẫu thuật cùng lúc để cố định, phòng ngừa xoắn.
IV. CƠN ÐAU BÃO THẬN:
|
Phản hồi Gửi cho bạn bè In ra giấy |
Các tin khác:
|
HUNA 2023
Ask The Expert (ATE)
VUNA 16th & HUNA 19th
HUNA online workshop
HUNA 18th
Trang web được quản lý và điều hành bởi Hội Tiết Niệu - Thận Học Tp. Hồ Chí Minh |