|
|
Chủ đề |
Chấn thương trong Niệu khoa 03-02-2009 22:05:27 GMT +7 CHẤN THƯƠNG TRONG NIỆU KHOA
PGS TS BS. Trần Lê Linh Phương
1. Ba nguyên nhân thường gặp nhất của chấn thương thận
2. Các dấu hiệu lâm sàng thường gặp nhầt gợi ý đến chấn thương thận?
3. Bệnh nhân tiểu máu vi thể sau chấn thương thận có cần làm xét nghiệm hình ảnh để chẩn đoán về mặt niệu khoa không?
4. Mức độ tiểu máu có tương quan với mức độ nặng của chấn thương hay không?
5. Kỹ thuật làm UIV ở bệnh nhân bị chấn thương thận?
6. Mục tiêu của UIV trong chấn thương thận?
7. Thề nào là chấn thương thận nhẹ?
8. Ðiều trị chấn thương thận nhẹ?
9. Thế nào là chấn thương thận nặng?
10. Ðiều trị chấn thương thận nặng?
11. Nếu có hiện tượng thoát nước tiểu ra ngoài, có chỉ định can thiệp phẫu thuật hay không?
12. Biểu hiện trên hình ảnh học của tình trạng huyết khối động mạch thận?
13. Ðiều trị tổn thương cuống thận do chấn thương?
14. Ðiều trị vết thương thận do hỏa khí?
15. Có chỉ định điều trị bảo tồn trong vết thương thận do hỏa khí không?
16. Các vết thương thận do dao đâm có cần điều trị ngoại khoa không?
1. Tỷ lệ tổn thương niệu quản trong trường hợp vết thương bụng do hỏa khí
2. Mạch máu nuôi của niệu quản
3. Vết thương niệu quản do dao đâm có phổ biến hơn do hỏa khí hay không?
4. Tiểu máu có phải là dấu hiệu thường gặp trong tổn thương niệu quản hay không?
5. Chẩn đóan hình ảnh nào cấn làm khi nghi ngờ tổn thương niệu quản
6. Khi mổ nếu thấy tụ máu sau phúc mạc và niệu quản bị đụng dập, làm sao để đánh giá được sự toàn vẹn của niệu quản?
7. Trong thời kỳ hậu phẫu, dấu hiệu nào gợi ý có tổn thương niệu quản?
8. Tổn thương niệu quản do y thuật?
9. Trong các phẫu thuật sản phụ khoa, khi nào dễ gây ra tổn thương niệu quản nhất?
10. Cách điều trị khi niệu quản bị cột thắt?
11. Ðiều trị trong trường hợp niệu quản bị cắt dứt ở đoạn 2/3 trên?
12. Chống chỉ định nối niệu quản- niệu quản?
13. Ðiều trị tổn thương niệu quản 1/3 dưới?
14. Nếu niệu quản mất một đoạn dài thì có thể làm cách nào để nối niệu quản tận tận mà không bị căng
15. Thế nào là niệu quản hồi tràng?
16. Vai trò của soi bàng quang và chụp niệu quản ngược dòng trong trường hợp nghi ngờ tổn thương niệu quản
1. Các loại thủng bàng quang?
2. Cơ chế vỡ bàng quang trong phúc mạc trong trường hợp chấn thương?
3. Giải thích cơ chế vỡ bàng quang ngoài phúc mạc
4. Những bệnh nhân gãy khung chậu kèm tiểu máu vi thể thì có cần phải đánh giá tình trạng của bàng quang hay không?
5. Cách chụp bàng quang có cản quang?
6. Hình ảnh của chụp bàng quang có cản quang trong trường hợp vỡ bàng quang ngoài phúc mạc?
7. Hình ảnh vỡ bàng quang trong phúc mạc khi chụp bàng quang có cản quang?
8. Ðiều trị vỡ bàng quang trong phúc mạc?
9. Ðiều trị vỡ bàng quang ngoài phúc mạc?
1. Ðặc điểm giải phẫu của niệu đạo và cấu trúc các cân mạc quanh niệu đạo?
2. Các nguyên nhân thường gặp của vỡ niệu đạo trước?
3. Nguyên nhân thường gặp của vỡ niệu đạo sau?
4. Các dấu hiệu gợi ý đến vỡ niệu đạo?
5. Khi gãy khung chậu có vỡ niệu đạo sau, thăm khám trực tràng sẽ thầy gì?
6. Cần làm gì khi nghi ngờ có vỡ niệu đạo?
7. Ðiều trị vỡ niệo đạo trước?
8. Ðiều trị vỡ niệu đạo sau?
9. Ở những bệnh nhân đã được tạo hình niệu đạo sau, khi cắt tiền liệt tuyến qua niệu đạo cần phải lưu ý điều gì?
1. Các loại chấn thương tinh hoàn thường gặp?
2. Mục tiêu của điều trị chấn thương tinh hoàn?
3. Xoắn tinh hoàn hoặc bướu tinh hoàn có phải là hậu quả của chấn thương tinh hoàn hay không?
4. Xử trí một trường hợp chấn thương tinh hoàn?
5. Xử trí vết thương tinh hoàn
6. Thế nào là chấn thương gây di lệch tinh hoàn?
7. Các chấn thương tinh hoàn, về lâu dài có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản hay không?
8. Các nguyên tắc chính điều trị chấn thương tinh hoàn
|
Phản hồi Gửi cho bạn bè In ra giấy |
Các tin khác:
|
HUNA 2023
Ask The Expert (ATE)
VUNA 16th & HUNA 19th
HUNA online workshop
HUNA 18th
Trang web được quản lý và điều hành bởi Hội Tiết Niệu - Thận Học Tp. Hồ Chí Minh |
Số người truy cập: 2550375 |